• Đăng nhập
mic
  • Lịch công tác
  • RSS
Banner
Logo
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Văn bản pháp quy
  • Dịch vụ
  • Thủ tục hành chính
  • Liên hệ
  • Hỏi đáp
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu chung
      • VỊ TRÍ - CHỨC NĂNG - TỔ CHỨC KHOA PHÒNG
    • Cơ cấu tổ chức
    • Ban giám đốc
    • Các đoàn thể
      • Đoàn thanh niên
      • Công đoàn
    • Khoa phòng
  • Tin tức
    • Hoạt động Y tế
    • Hoạt động chuyên môn
      • Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
      • Sức khỏe sinh sản
      • Bệnh nghề nghiệp
      • An toàn thực phẩm
      • Phòng, chống HIV/AIDS
      • Sức khỏe môi trường - Y tế trường học
      • Dinh dưỡng
      • Phòng chống tác hại thuốc lá
      • Phòng, chống bệnh không lây nhiễm
      • Y học cổ truyền
      • Cải cách hành chính
      • Chính sách pháp luật
    • Tài liệu truyền thông
      • Thư viện ảnh
      • Video
      • Audio
      • Tờ rơi truyền thông
      • Poster truyền thông
      • Góc truyền thông
    • Liên kêt vơi Panal
      • Phòng chống SXH
      • Cơ sở xanh sạch đẹp
      • Phòng chống bệnh dại
  • Văn bản pháp quy
    • Văn bản Trung Ương
    • Văn bản UBND Tỉnh
    • Văn bản Sở Y tế
    • Bộ Y tế
    • Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Phú Yên
    • Viện Pasteur Nha Trang
    • Quỹ Phòng chống tác hại của thuốc lá
    • Cục Y tế dự phòng
    • Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương
  • Dịch vụ
    • Bảng giá dịch vụ
    • Dịch vụ xét nghiệm
    • Tiêm phòng Vacxin
    • Dịch vụ khám, điều trị ngoại trú tại phòng khám
    • Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
    • Khám sức khỏe sức khỏe định kỳ, khám sức khỏe tuyển dụng
    • Dịch vụ xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dịch vụ điều trị nghiện chất
    • Tư vấn dinh dưỡng
    • Dịch vụ khám, điều trị ngoại trú các bệnh da liễu
    • Dịch vụ đào tạo
    • Dịch vụ Truyền thông
    • Tư vấn HIV/AIDS
    • Khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp,quan trắc môi trường lao động
      • NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ THỰC HIỆN
      • Tầm quan trọng của khám sức khỏe định
    • Bảng giá vắc xin
  • Thủ tục hành chính
  • Liên hệ
  • Hỏi đáp
  • :
  • :
Chủ động đưa trẻ từ 9 tháng - 2 tuổi chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ 2 mũi vaccine phòng bệnh sởi đi tiêm đầy đủ, đúng lịch
  1. Trang chủ
  2. Tin tức
Thứ 6, 29/09/2023 | 11:23
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Thế giới phòng chống bệnh dại năm 2023 “Tất cả vì một, một sức khỏe cho tất cả”.

Đọc bài Lưu

Theo Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm thế giới ghi nhận trung bình 60.000 ca tử vong do dại. Tức là cứ chín phút lại có một người, 40% trong số đó là trẻ em sống ở Châu Á và Châu Phi. Vào năm 2015, thế giới đã kêu gọi hành động bằng cách đặt mục tiêu không có trường hợp tử vong do bệnh dại do chó gây ra ở người vào năm 2030 trên toàn thế giới. Bệnh dại được đưa vào Lộ trình kiểm soát toàn cầu các bệnh nhiệt đới bị lãng quên đoạn 2021-2030 của Tổ chức Y tế thế giới.

Ngày Thế giới phòng chống bệnh dại năm 2023  “Tất cả vì một, một sức khỏe cho tất cả”.

Người dân đưa chó đến một điểm tiêm phòng. (Ảnh: PV/Vietnam+)
Người dân đưa chó đến một điểm tiêm phòng. (Ảnh: PV/Vietnam+)

Chủ đề này nhấn mạnh hơn nữa tầm quan trọng của sự bình đẳng và củng cố hệ thống y tế tổng thể bằng cách đảm bảo rằng “Một sức khỏe không dành cho một số ít người được chọn mà là thứ gì đó phải có sẵn cho tất cả mọi người.”Thế giới có vắc xin, thuốc, công cụ và công nghệ để phá vỡ chu kỳ của một trong những căn bệnh lâu đời nhất. Cùng nhau đoàn kết chúng ta có thể loại bỏ bệnh dại. Không bỏ ai lại phía sau.

Bệnh dại là bệnh viêm não tủy cấp tính do vi rút dại thuộc họ Rhabdoviridae, giống Lyssavirus gây ra, lây truyền từ động vật sang người chủ yếu qua vết cắn của động vật mắc bệnh. Bệnh thường lưu hành ở các nước thuộc khu vực châu Á và châu Phi. Tại Việt Nam, bệnh dại lưu hành ở nhiều địa phương, chủ yếu là ở các tỉnh miền núi với nguồn truyền bệnh chính là chó. Bệnh thường tăng cao vào mùa nắng nóng từ tháng 5 đến tháng 8 hàng năm. Các biểu hiện lâm sàng của bệnh dại trên người là sợ nước, sợ gió, co giật, liệt và dẫn đến tử vong. Khi đã lên cơn dại, tỷ lệ tử vong gần như 100% (đối với cả người và động vật). Tuy vậy, bệnh dại trên người có thể phòng và điều trị dự phòng bằng vắc xin và huyết thanh kháng dại. Tiêm vắc xin dại cho cả người và động vật (chủ yếu là chó) là biện pháp hiệu quả để phòng, chống bệnh dại.

Ở nước ta, bệnh dại đã lưu hành trong nhiều năm và là một trong số các bệnh truyền nhiễm có số ca tử vong cao nhất. Thời gian qua, công tác phòng chống bệnh dại đã được quan tâm đẩy mạnh và đạt một số kết quả nhất định. Tuy nhiên, từ năm 2022 đến nay, tình hình bệnh dại diễn biến phức tạp với số ca tử vong cao. Đến nay, cả nước đã ghi nhận 61 ca tử vong do dại, tăng 18 ca so với cùng kỳ năm ngoái (~42%). Bên cạnh đó, dịch bệnh xuất hiện và tăng cao đột biến ở những tỉnh trước đây không phải là khu vực trọng điểm về dại.

 Theo Tổ chức Y tế thế giới, hàng năm thế giới ghi nhận trung bình 60.000 ca tử vong do dại. Tức là cứ chín phút lại có một người, 40% trong số đó là trẻ em sống ở Châu Á và Châu Phi. Vào năm 2015, thế giới đã kêu gọi hành động bằng cách đặt mục tiêu không có trường hợp tử vong do bệnh dại do chó gây ra ở người vào năm 2030 trên toàn thế giới. Bệnh dại được đưa vào Lộ trình kiểm soát toàn cầu các bệnh nhiệt đới bị lãng quên đoạn 2021-2030 của Tổ chức Y tế thế giới.

 Thời gian qua, công tác phòng chống bệnh dại tại Việt Nam đã được quan tâm đẩy mạnh và đạt một số kết quả nhất định trong những năm gần đây, giai đoạn 2017-2021 trung bình mỗi năm có 76 người tử vong, giảm 15% so với giai đoạn 2012 - 2016. Tuy nhiên từ đầu năm 2023 đến nay, dịch bệnh xuất hiện và tăng cao đột biết ở những tỉnh vốn không phải là khu vực trọng điểm về dại. Trong đó, tỉnh Gia Lai ghi nhận 9 ca tử vong do dại (tăng gấp đôi so với cùng kỳ 2022 và 2021 không có ca bệnh), tỉnh Nghệ An và Điện Biên ghi nhận 06 ca tử vong (cùng kỳ năm 2022 không ghi nhận ca bệnh).

Tại tỉnh ta, năm 2022 có 7.944 người bị chó cắn phải điều trị dự phòng và 03 tháng đầu năm 2023 có 2.669 người bị chó cắn điều trị dự phòng. Đặc biệt, từ ngày 08/3 - 11/4/2023 trên địa bàn các huyện: Tuy An, Tây Hoà và thành phố Tuy Hoà có nhiều trường hợp chó dại hoặc nghi dại cắn nhiều người, trong đó có 01 trường hợp tử vong.

                                                                                                                                                                                                        BBT 


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH PHÚ YÊN 

Cơ quan chủ quản: Sở Y tế tỉnh Phú Yên 

Địa chỉ: Đường Nguyễn Thế Bảo, Phường 9, Tuy Hòa, Phú Yên 

Số điện thoại: 0257. 3850345

Lượt truy cập hiện tại : 0
Hôm nay : 30
Tháng 07 : 3.195
Quý 3 : 3.195
Năm 2025 : 151.856
Back to top