• Đăng nhập
mic
  • Lịch công tác
  • RSS
Banner
Logo
  • Giới thiệu
  • Tin tức
  • Văn bản pháp quy
  • Dịch vụ
  • Thủ tục hành chính
  • Liên hệ
  • Hỏi đáp
  • Giới thiệu
    • Giới thiệu chung
      • VỊ TRÍ - CHỨC NĂNG - TỔ CHỨC KHOA PHÒNG
    • Cơ cấu tổ chức
    • Ban giám đốc
    • Các đoàn thể
      • Đoàn thanh niên
      • Công đoàn
    • Khoa phòng
  • Tin tức
    • Hoạt động Y tế
    • Hoạt động chuyên môn
      • Phòng, chống bệnh truyền nhiễm
      • Sức khỏe sinh sản
      • Bệnh nghề nghiệp
      • An toàn thực phẩm
      • Phòng, chống HIV/AIDS
      • Sức khỏe môi trường - Y tế trường học
      • Dinh dưỡng
      • Phòng chống tác hại thuốc lá
      • Phòng, chống bệnh không lây nhiễm
      • Y học cổ truyền
      • Cải cách hành chính
      • Chính sách pháp luật
    • Tài liệu truyền thông
      • Thư viện ảnh
      • Video
      • Audio
      • Tờ rơi truyền thông
      • Poster truyền thông
      • Góc truyền thông
    • Liên kêt vơi Panal
      • Phòng chống SXH
      • Cơ sở xanh sạch đẹp
      • Phòng chống bệnh dại
  • Văn bản pháp quy
    • Văn bản Trung Ương
    • Văn bản UBND Tỉnh
    • Văn bản Sở Y tế
    • Bộ Y tế
    • Trung tâm Kiểm soát bệnh tật Phú Yên
    • Viện Pasteur Nha Trang
    • Quỹ Phòng chống tác hại của thuốc lá
    • Cục Y tế dự phòng
    • Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung Ương
  • Dịch vụ
    • Bảng giá dịch vụ
    • Dịch vụ xét nghiệm
    • Tiêm phòng Vacxin
    • Dịch vụ khám, điều trị ngoại trú tại phòng khám
    • Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản
    • Khám sức khỏe sức khỏe định kỳ, khám sức khỏe tuyển dụng
    • Dịch vụ xét nghiệm và điều trị HIV/AIDS
    • Dịch vụ điều trị nghiện chất
    • Tư vấn dinh dưỡng
    • Dịch vụ khám, điều trị ngoại trú các bệnh da liễu
    • Dịch vụ đào tạo
    • Dịch vụ Truyền thông
    • Tư vấn HIV/AIDS
    • Khám, phát hiện bệnh nghề nghiệp,quan trắc môi trường lao động
      • NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ THỰC HIỆN
      • Tầm quan trọng của khám sức khỏe định
    • Bảng giá vắc xin
  • Thủ tục hành chính
  • Liên hệ
  • Hỏi đáp
  • :
  • :
Chủ động đưa trẻ từ 9 tháng - 2 tuổi chưa tiêm hoặc tiêm chưa đủ 2 mũi vaccine phòng bệnh sởi đi tiêm đầy đủ, đúng lịch
  1. Trang chủ
  2. Tin tức
  3. Hoạt động chuyên môn
  4. Sức khỏe môi trường - Y tế trường học
Thứ 3, 25/05/2021 | 10:57
A- A A+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Diệt muỗi - Phòng các bệnh nguy hiểm do muỗi truyền

Đọc bài Lưu

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có khoảng 750.000 người trên toàn thế giới tử vong do các căn bệnh lan truyền từ muỗi, trong đó đa số là trẻ em.

Phần lớn những người bị muỗi nhiễm bệnh chích không có triệu chứng gì cả hay chỉ có triệu chứng nhẹ nhưng cũng có một số người bị bệnh trầm trọng.

Phòng ngừa muỗi chích để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình

Phòng ngừa không để muỗi chích và sinh sản là những phương cách hữu hiệu để phòng các bệnh nguy hiểm do muỗi truyền

 KHÔNG ĐỂ MUỖI CHÍCH

Khi  ở ngoài trời, nhất là lúc chiều tối đến rạng sáng, hoặc tại một vùng có muỗi,  hãy làm những điều sau đây để tránh bị muỗi chích:

• Dùng thuốc chống muỗi.

  • Mặc quần áo chống muỗi như áo sơ mi dài tay, quần dài và đi vớ bất cứ lúc nào có thể được. Nhét áo sơ mi vào lưng quần để tránh muỗi bay vào trong quần áo.
  • Hạn chế sinh hoạt ngoài trời vào lúc chiều tối và rạng sáng (Tuy muỗi có thể chích bất cứ lúc nào trong ngày, nhưng hoạt động mạnh nhất là lúc chiều tối và rạng sáng).
  • Bảo vệ nhà ở không có muỗi bằng cách thường xuyên dọn dẹp nhà của, làm màn chống muỗi; ngủ màn.

KHÔNG CHO MUỖI SINH SẢN

  • Mỗi loại muỗi có cách đẻ trứng khác biệt. Có loại đẻ trứng nơi đất bùn ẩm hoặc các bề mặt khác gần bờ nước;  hoặc khu vực đẻ trứng thường nằm trong bức tường của gốc cây rỗng hay bình chứa như xô hay lốp xe bỏ đi …Trứng muỗi chịu hạn rất tốt. Khi trứng muỗi gặp nước (dù ở một nơi có ít hay nhiều nước) trứng sẽ nhanh chóng phát triển thành ấu trùng gọi là bọ gậy (larvae), thanh trùng gọi là lăng quăng (pupa) và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúng  sống ở dưới nước; giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường
  • Muỗi có tuổi thọ rất ngắn. Muỗi đực chỉ sống được khoảng mười ngày. Muỗi cái có thể sống đến tám tuần và đẻ trứng ba ngày một lần. Con cái của nhiều loài thông thường có thể đẻ 100 – 200 trứng, có khi 500 trứng trong suốt quá trình của vòng đời. Ngay cả tỉ lệ tử vong giữa trứng và các thế hệ lớn, trải qua quá trình trong vòng vài tuần, cặp sinh sản thành công có thể lên đến hàng ngàn con.

Muỗi sinh sản nhiều lại nhanh nên nếu không tiêu diệt chúng thì sẽ gây ra nhiều mối họa cho con người. Chỉ cần một tuần là lăng quăng sống trong nước trở thành muỗi trưởng thành.Vì thế điều quan trọng là phải nhớ không cho những đồ vật quanh nhà đọng nước hay chứa nước.

Mỗi tuần một lần, nhớ:

  • Xử lý các vật chứa nước:   Các dụng cụ chứa nước sinh hoạt (chum vại, bể nước mưa, cây cảnh...): dùng các biện pháp ngăn ngừa muỗi sinh đẻ (có nắp đậy thật kín, thả cá...);  Lật úp các dụng cụ gia đình như xô, chậu, bát, máng nước gia cầm không dùng đến.
  • Diệt muỗi trưởng thành bằng các dụng cụ bắt muỗi như vợt muỗi, đèn bắt muỗi…
  • Loại trừ ổ bọ gậy:  Đối với bẫy kiến, lọ hoa, chậu cây cảnh, khay nước tủ lạnh hoặc điều hòa nhiệt độ: Dùng dầu hoặc cho muối vào, thay nước 1 lần/tuần, cọ rửa thành dụng cụ chứa nước để diệt trứng muỗi Aedes aegypti, Aedes albopictus.
  •  Thu dọn, phá hủy các ổ chứa nước tự nhiên hoặc nhân tạo (chai, lọ, lu, vò vỡ, vỏ đồ hộp, lốp xe hỏng, vỏ dừa...) cho vào túi rồi chuyển tới nơi thu gom phế thải của địa phương hoặc hủy bỏ bằng chôn, đốt.
  •  Các hốc chứa nước tự nhiên (hốc cây, kẽ lá, gốc tre nứa...): loại bộ, lấp kín, chọc thủng hoặc làm biến đổi.

 Sử dụng hóa chất diệt ấu trùng muỗi tại các ổ đọng nước như: các hố ga ngăn mùi, bể cảnh, lọ hoa...


Tổng số điểm của bài viết là: 0 trong 0 đánh giá
Click để đánh giá bài viết

TRUNG TÂM KIỂM SOÁT BỆNH TẬT TỈNH PHÚ YÊN 

Cơ quan chủ quản: Sở Y tế tỉnh Phú Yên 

Địa chỉ: Đường Nguyễn Thế Bảo, Phường 9, Tuy Hòa, Phú Yên 

Số điện thoại: 0257. 3850345

Lượt truy cập hiện tại : 3
Hôm nay : 386
Tháng 05 : 6.382
Quý 2 : 34.628
Năm 2025 : 107.781
Back to top